Kết quả tìm kiếm cho "2 huyện Châu Thành"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 11102
Ngày 21/4, HĐND huyện Tri Tôn khóa XII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 21 (chuyên đề). Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Nguyễn Tiếc Hùng; Bí thư Huyện ủy Tri Tôn Lâm Thành Sĩ tham dự.
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin “Bắc Nam sum họp.”
Trong quá trình bị tạm giam, các bị cáo: Đỗ Minh Đức (sinh năm 1981, ngụ khóm Châu Long 7); Nguyễn Quốc Việt (sinh năm 1991, ngụ khóm Châu Thới); Trương Lê Phát Tài (sinh năm 1992, ngụ khóm Châu Long 8, phường Châu Phú B, TP. Châu Đốc); Dương Tuấn Sang (sinh năm 2005, ngụ khóm Phước Thọ, thị trấn Đa Phước, huyện An Phú) và Trần Tấn Phú (sinh năm 1997, ngụ ấp 4, xã Nhơn Thạnh, TP. Bến Tre, tỉnh Bến Tre) đã câu kết với các đối tượng bên ngoài để đưa ma túy và vật cấm vào buồng giam.
Thời gian qua, từ chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), NTM nâng cao đã mang lại những bước chuyển mình tích cực cho nhiều địa phương. Vừa qua, 2 xã Bình Thủy, Khánh Hòa (huyện Châu Phú) đã được công nhận đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024 và có sự chuyển biến cả về diện mạo nông thôn, đời sống người dân lẫn cơ sở hạ tầng.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc, ở tình thế đặc biệt đầy khó khăn, phức tạp trong những ngày cuối tháng 4, đầu tháng 5/1975, Đảng bộ và quân dân tỉnh Long Châu Hà và Long Châu Tiền (nay là tỉnh An Giang) vẫn nỗ lực vượt qua, hoàn thành nhiệm vụ lịch sử vẻ vang, góp phần vào thắng lợi chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Ngày 20/4, UBND xã Kiến Thành (huyện Chợ Mới) tổ chức Lễ khánh thành cầu Tư Bên, nối liền ấp Kiến Quới 1 và Phú Hạ 2. Lãnh đạo UBND, UBMTTQVN huyện Chợ Mới đến dự.
Trong 2 ngày 19 và 20/4, các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Tri Tôn tổ chức lấy ý kiến cử tri về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã.
Đó là câu tri ân cố Thủ tướng Võ Văn Kiệt trong tấm bia ở công viên văn hóa mang tên ông (xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang), đồng thời khẳng định: ““Uống nước nhớ nguồn” là đạo lý ngàn đời của ông cha ta”. Sự tri ân tiền nhân mở cõi không chỉ gói gọn trong một giai đoạn lịch sử, một cá nhân riêng biệt nào, mà trải dài hàng trăm năm hình thành vùng đất thân thương mang tên “An Giang”.
Nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 19/4/2025, Bộ Xây dựng phối hợp với các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình, Khánh Hòa, Tiền Giang tổ chức Lễ thông xe kỹ thuật 4 dự án thành phần thuộc Dự án xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc Nam phía Đông giai đoạn II 2021 - 2025 và Lễ hợp long cầu Rạch Miễu 2.
Thời điểm này, các địa phương đang tiến hành sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và lấy ý kiến rộng rãi của nhân dân nhằm tạo động thuận trong thực hiện chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước.
Nằm ở vùng đầu nguồn sông Cửu Long, An Giang có thiên nhiên phong phú, kết hợp hài hòa giữa núi non, sông nước, rừng tràm, đồng bằng và văn hóa bản địa đặc sắc.
Quanh năm, dòng Mekong che chở, bao dung biết bao phận đời mưu sinh theo sóng nước. Theo vòng quay thời gian, mùa lũ đi qua thì đến con nước lớn ròng xuôi ngược. Ngư dân tiếp tục bám sông, ngày đêm khai thác cá để kiếm thêm thu nhập.